BỆNH SỞI Ở TRẺ EM NHẬN BIẾT VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ
Bệnh sởi bệnh không gây tử vong tuy nhiên vẫn có thể gay biến chứng, hoặc nguy hiểm tới tính mạng nếu không đươc chữa trị kịp thời. Vậy làm thế nào để phát hiện bệnh sởi ở trẻ em? Cách điều trị như nào nếu bé mặc phải sởi,…Mọi thắc mắc liên quan tới bệnh sởi ở trẻ đã được KiddiHub giải đáp ở bài viết dưới đây. Mời cha mẹ cùng tham khảo nhé.
- CÁCH CHỮA BỆNH VIÊM TAI GIỮA Ở TRẺ EM ĐÚNG CÁCH
- NGỘ ĐỘC CHÌ Ở TRẺ VÀ NHỮNG LƯU Ý CHO CHA MẸ
- BỆNH THỦY ĐẬU Ở TRẺ EM: DẤU HIỆU VÀ CÁCH CHỮA TRỊ
1. Dấu hiệu nhận biết bệnh sởi ở trẻ em
Mục lục
Bệnh sởi ở trẻ nhỏ diễn ra 3 thời kỳ:
- Giai đoạn ủ bệnh kéo dài khoảng từ 10-12 ngày, bệnh nhân sẽ thường có các triệu trứng như sốt, kho khan, chảy nước mũi, sau viêm kết mạc mắt đỏ kèm theo ra nhiều gỉ mắt. Cơ thể bắt đầu xuất hiện những đốm đỏ lowna, phẳng, chập vào nhau. Ngoài ra nơi gò má xuất hiện các đốm nhỏ xíu với tung tâm màu xanh trắng.
- Giai đoạn bệnh bùng phát: sau thời kỳ ủ bệnh là thời kỳ bệnh toàn phát. Giai đoạn này kéo dài từ 4-6 ngày lúc đầu trẻ thường sốt 39-40 độ C, sau khi cơn sốt qua đi những nốt ban đỏ sẽ bắt đầu xuất hiện đây là dấu hiệu đặc trưng của bệnh sởi.
- Các nốt ban đỏ lúc đầu sẽ xuất hiện ở vùng gáy, sau đó lan ra mặt, rồi lan xuống vùng ngực và lan ra toàn thân.
- Giai đoạn tiền khỏi bệnh: Lúc này ban sẽ bay theo thứ tự mọc trước hết trước, mọc sau hết sau. Sau khi ban bay có thể để lại vết thâm trên da. Khi ban bay triệu chứng sốt sẽ thuyên giảm, nhưng nếu có biến chứng trẻ vẫn tiếp tục sốt.
2. Nguyên nhân gây bệnh sởi ở trẻ em
Bệnh sởi ở trẻ em do virus thuộc giống Morbillvirus củ họ Parammyxoviridae. Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp. Bệnh vẫn được liệt kê là bệnh nguy hiểm, dễ bùng phát thành dịch và có thể gây tử vong nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời. Người lành có thể mắc bệnh khi tiếp xúc trực tiếp với các dịch mũi, dịch họng khi mà người bệnh hắt hơi hoặc ho qua đường không khí.
3. Bệnh sởi ở trẻ nhỏ có diễn biến nhanh và phức tạp
Thời điểm mùa đông xuân bệnh sởi phát triển nhanh, phực tạp và rất khó kiểm soát. Tuy nhiên theo nhận định của nhiều chuyên gia trong vài năm gần đây bệnh sởi rất dễ bùng phát ở bất kỳ thời điểm nào.
Đối tượng mặc bênh sởi phần lớn là trẻ em, người có đề kháng kém. Nếu không được phát hiện điều trị kịp thời có thể gây ra những biến chứng như viêm não, viêm phổi, viêm tai giữa, tiêu chảy,…trường hợp xấu nhất là gây tử vọng. Hiện nay đã có vacxin phòng bệnh sởi mẹ nên cho con tiêm phòng đầy đủ để đảm bảo an toàn cho con.
4. Một số biến chứng của bệnh sởi mẹ nên biết
Điều khiến bệnh sởi được liệt kê vào bệnh nguy hiểm chính là những biến chứng mà chứng gây ra. Những biến chứng của bệnh được ghi nhận tại các cơ sở y tế như:
- Viêm tai giữa – đây là biến chứng phổ biến nhất.
- Viêm phổi triệu chứng phổ biến tiếp theo xảy ra khoảng 1/20 trẻ bị mắc sởi, triệu chứng này có thể gây tử vong cho trẻ nhỏ.
- Viêm loát giác mác.
- Viêm não cấp tính chiếm 1/10.000 trẻ mắc sởi. Nếu trẻ có dấu hiệu như lơ mơ, hôn mê, co giật, đau đầu, cứng gáy, buồn non từ 1-15 ngày sau khi phát ban rất có thể là trẻ đang biến chứng bệnh.
- Tiêu chảy cấp kèm ói mửa thường xảy ra với trẻ nhỏ.
- Suy dinh dưỡng cấp sau nhiễm sởi ở trẻ, khiến sức đề kháng và sức khẻo, sự phát triển của trẻ bị ảnh hưởng.
5. Cách chữa bệnh sởi ở trẻ em
Hiện nay bệnh sởi chưa có thuốc đặc trị. Chú yếu là điều trị các triệu chứng, chăm sóc và cung cấp dinh dưỡng vệ sinh cho trẻ. Cha mẹ cần theo sát diễn biến bệnh tình của trẻ. Nếu phát hiện trẻ có một số các dấu hiệu của biến chứng cần đưa trẻ tới ngay các cơ sở y tế để có lộ trình điều trị phụ hợp, nhằm đảm bao an toàn cho trẻ.
Khi điều trị bệnh ở nhà mẹ cần chú ý chăm sóc trẻ như sau:
- Việc đầu tiên mẹ cần làm là cách ly bé. Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sống, môi trường chung quang sạch sẽ thoáng mát
- Khi trẻ sốt trên 38.5 độ C, mẹ cần cho bé uống thuốc hạ sốt theo hướng dẫn của bác sỹ.
- Cho trẻ ăn nhiều thực phẩm giàu dinh dưỡng, tiêu hóa dễ dàng, chứa nhiều vitamin A, mẹ cũng nên cho trẻ uống bổ xung vitamin A khi mắc bệnh để trách loát giác mạc, mù mắt.
6. Cách phòng ngừa bệnh sởi
6.1 Tiêm vacxin phòng sởi
Phương pháp phòng ngừa hữu dụng nhất là tiêm phòng vacxin sởi. Mũi đầu tiên sẽ tiêm vào giai đoạn từ 9-11 tháng tuổi và tiêm nhắc lại khi bé ở giai đoạn 18 tháng tuổi.
6.2 Giữ gìn vệ sinh
Vệ sinh môi trường sống xung quang sạch sẽ. Vệ sinh cá nhân cho trẻ thường xuyên, cho trẻ ở nơi thoáng mát.
Rủa tay sạch sẽ khi chăm sóc, chế biến thức ăn cho trẻ.
Lời Kết
Bệnh sởi nếu được phát hiện sớm, điều trị và chăm sóc đúng cách trẻ rất nhanh hồi phục. KiddiHub mong rằng với những kiến thức cung cấp ở trên cha mẹ đã có thêm nhiều thông tin hữu ích về bệnh sởi ở trẻ em.
KIDDIHUB là gì?
KiddiHub là nền tảng review và chọn trường mầm non số 1 Việt Nam.
KiddiHub cung cấp công cụ tìm kiếm, đánh giá, xếp hạng trường mầm non theo từng khu vực, mức học phí, phân hệ trường, cơ sở vật chất và dịch vụ
#timtruongmamnon: https://kiddihub.com
#themtruong: Thêm trường Đưa trường lên KiddiHub, tuyển sinh hiệu quả: Thêm Trường Đồ chơi giáo dục sớm tại KiddiHub Store: Mua ngay