
HIỂM HỌA TỪ BỆNH CHỐC LỞ Ở TRẺ EM
Bệnh chốc lở ở trẻ em hình thành từ những bóng nước nhỏ rồi từ từ lan rộng ra khắp nơi trên cơ thể. Chẩn đoán và điều trị đúng lúc rất cần thiết để phòng ngừa những biến chứng có thể xảy ra, nhất là nhiễm trùng da. Đây là một dạng phát ban trên da. Tuy là bệnh ngoài da nhưng bệnh chốc lở rất dễ lây lan và cần được điều trị cẩn thận. Bệnh chốc lở ở trẻ em còn có thể nhìn thấy dưới dạng các đường gợn dưới da. Có thể thể hiện rõ nhất giữa các ngón tay và ngón chân cũng như phần bên trong của cổ tay. Hãy cùng Kiddihub trong bài viết này tìm hiểu thêm về bệnh chốc lở ở trẻ em cha mẹ nhé!
Có những loại chốc lở nào?
Mục lục

Bệnh chốc lở là do liên cầu khuẩn hay tụ cầu khuẩn. Vi khuẩn có thể xâm nhập lớp da sâu hay bên ngoài tùy trường hợp. Có những loại chốc lở sau đây:
- Chốc lẻ không có bọng nước: Đây là loại hay gặp nhất là những là tình trạng nhiễm khuẩn da gây ra bởi vết lở và những bóng nước nhỏ hơn, có thể do cả khuẩn liên cầu và tụ cầu.
- Chốc lẻ bọng nước: Đây là một dạng nặng hơn, có thể gây các bóng nước lớn như bị phỏng chứa nhiều mủ và có thể vỡ. Chốc bọng nước sẽ lâu lành hơn chốc không bọng nước. Vì bọng nước lớn lâu lành do có khuẩn tụ cầu mới gây ra dạng chốc này.
- Chốc loét: Đây là dạng nặng nhất của bệnh do vi khuẩn xâm nhập vào lớp sâu của da. Do khuẩn liên cầu, tụ cầu hoặc cả hai gây ra.
Nguyên nhân gây bệnh chốc lở ở trẻ em

Những nguyên nhân chính sau đây gây ra bệnh chốc lở ở trẻ em:
- Tiếp xúc với người bị nhiễm khuẩn: Trẻ có thể bị viêm nhiễm thông qua tiếp xúc trực tiếp với bất kỳ ai đang bị chốc lở.
- Chạm vào đồ vật người bệnh từng dùng: Vi khuẩn trên những món đồ chơi hay vật dụng cá nhân của người đã bị chốc lở có thể lây lan cho trẻ nếu trẻ đụng vào những đồ vật trên.
- Nhiễm trùng từ các nốt trên cơ thể: Việc trẻ gãi các nốt trên da như vết côn trùng cắn có thể gây trầy xước và tổn thương da, từ đó vi khuẩn có thể xâm nhập vào và gây bệnh.
- Vi khuẩn kí sinh trên da : và sinh sống trong khoảng lâu nhất là một tháng. Bọ ghẻ dễ dàng lây lan thông qua tiếp xúc da giữa bệnh nhân với người khỏe mạnh.
Triệu chứng bệnh chốc lở ở trẻ em

Bệnh chốc lở ở trẻ bắt đầu có dấu hiệu trong khoảng 3 – 4 tuần sau khi nhiễm bệnh và gây ra những tình trạng như:
- Khóc rất nhiều do cảm thấy khó chịu
- Xuất hiện các nốt mần đỏ ở gót chân, giữa ngón tay và ngón chân, bên trong cổ tay hoặc khuỷu tay nổi mẩn đỏ lớn sau đó lan dần ra nhiều vị trí khác nhau.
- Ngoài ra, vết ngứa cũng sẽ xuất hiện trên mặt, ngoài các vị trí như các ngón. Trẻ độ tuổi này đã đủ lớn để có thể gãi ngứa, từ đó ở dẫn đến tình trạng nhiễm trùng sang nhiều bộ phận của cơ thể.
- Da sần sùi
- Nốt mụn nhỏ, có mủ trắng
- Nốt mụn nhỏ, có mủ trắng
- Xuất hiện các vết ban đỏ sọc trắng trên da
Cách điều trị bệnh chốc lở cho trẻ
Sử dụng thuốc kháng sinh bôi ngoài da
Thuốc kháng sinh bôi ngoài da các bác sỹ hãy kê đơn là mupciron trong việc điều trị chốc lở. Bên cạnh đó có thể sử dụng các loại kem mupirocin hay dầu chứa mupirocin v tùy thuộc vào mức độ của bệnh chốc lở.
Hãy bôi thuốc lên những vùng da bị nhiễm trùng hay xung quanh. Trước đó cần phải làm sạch vết lở trước bằng nước ấm. Giúp da chết được tẩy sạch sẽ và dễ hấp thu kháng sinh hơn.
Kháng sinh thường không có tác dụng phụ hơn nên bác sỹ thường chọn cách này để chữa cho bệnh chốc cho trẻ em.
Tắm rửa vệ sinh cho bé
Trẻ sơ sinh thường hay sử dụng các loại sữa tắm 2 trong 1, cả tắm và gội rất an toàn và phù hợp cho làn da mỏng manh nhạy cảm của em bé. Nước để pha tắm cho bé nên ở khoảng 36 – 38°C. Khi tắm cho con mẹ không nên đeo trang sức cũng như để móng tay vì rất dễ khiến trẻ bị trầy xước. Bên cạnh đó mẹ hãy chuẩn bị trước khăn xô khổ nhỏ, khăn xô khổ lớn, quần áo, mũ, bao tay, vớ, gạc, bông gòn, tăm bông, băng rốn vô trùng… cho con yêu.

Thay tã và bỉm thường xuyên cho bé
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại tã cho các mẹ lựa chọn. Mẹ có thể cho bé yêu dùng tã vải hay tã giấy, tuy nhiên hiện nay tã giấy được các mẹ ưa chuộng và sử dụng nhiều hơn vì tiết kiệm được thời gian giặt phơi cũng như đảm bảo vệ sinh cho con hơn tã vải . Khi chọn tã giấy cho con, mẹ nên chọn loại có kích cỡ thích hợp, lựa chọn loại có tính năng chống hăm, ngứa.

Để đảm bảo vệ sinh mẹ hãy thay tã cho bé ngay sau khi bé ị. hoặc tè nhiều và tã đã nặng. Khi thay, phải vệ sinh sạch vùng hậu môn và bộ phận sinh dục của bé bằng khăn mềm và nước ấm theo hướng từ trước ra sau. Nếu như cẩn thận có thể thoa kem chống hăm trước khi mặc tã mới cho trẻ.
Dùng tinh dầu Jojoba
Việc trẻ nhỏ có mụn sữa là điều rất dễ gặp và gặp ở đa số trẻ em lúc này mẹ có thể sử dụng tinh dầu jojoba đổ ra lòng bàn tay hoặc ngón tay làm nóng và xoa nhẹ lên các nốt mụn của con. Dần dần chúng sẽ xẹp bớt đỏ và biến mất. Bé sẽ không còn cảm thấy ngứa ngáy hay khó chịu nữa.
Khi sử dụng tinh dầu jojoba sẽ làm mềm, ẩm các vảy đóng lại, gây ngứa ngáy khó chịu do bệnh viêm da tiết bã gây ra. Với đặc tính kháng khuẩn, chữa lành vết thương hở lại diệt khuẩn giúp chống lại các tình trạng nhiễm trùng như mụn ngứa và bệnh lở loét, viêm da cơ địa. Khi trẻ nhỏ chẳng may bị thương do đùa nghịch, ngã do chạy nhảy mẹ có thể thoa dầu jojoba lên vết thương để giảm đỏ hoặc sưng cũng như sát khuẩn.
Kết luận
Trẻ nhỏ sức đề kháng còn non nớt nên rất dễ mắc phải các bệnh do các tác nhân từ môi trường, vi khuẩn, viruts,… Chính vì thế cha mẹ cần đặc biệt quan tâm đến sức khỏe , chú ý các dấu hiệu của trẻ để có những biện pháp phòng tránh tốt nhất tránh những biến chứng và hậu quả về sau của bé. Trên đây là những kiến thức về căn bệnh chốc lở ở trẻ thường gặp mà Kiddihub sưu tầm gửi đến cha mẹ tham khảo. Mong rằng những kiến thức trong phạm vi bài viết là bổ ích giúp cho cha mẹ có những nhận thức và kiến thức trong quá trình chăm sóc bé yêu.
KIDDIHUB là gì?
KiddiHub là nền tảng review và chọn trường mầm non số 1 Việt Nam.
KiddiHub cung cấp công cụ tìm kiếm, đánh giá, xếp hạng trường mầm non theo từng khu vực, mức học phí, phân hệ trường, cơ sở vật chất và dịch vụ
#timtruongmamnon: https://kiddihub.com
#themtruong: Thêm trường Đưa trường lên KiddiHub, tuyển sinh hiệu quả: Thêm Trường Đồ chơi giáo dục sớm tại KiddiHub Store: Mua ngay